Chiến lược phân phối là gì là một câu hỏi cho quá trình cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Hay nói cách khác là người nhận cuối cùng giá trị của sản phẩm doanh nghiệp. Để rõ hơn ngay bây giờ bạn cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
Hiểu rõ hơn chiến lược phân phối là gì trong marketing
Khái niệm về kênh phân phối
Định nghĩa kênh phân phối là tổ chức hay cá nhân được tập hợp lại. Tất cả có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau mục tiêu cuối cùng là đưa sản phẩm tới người dùng. Hay nói cách khác chính là phương thức có nhiệm vụ nhận sản phẩm đi phân phối từ nhà sản xuất.
Kênh phân phối được xem là cầu nối trung gian giữa nhà sản xuất và khách hàng. Các hoạt động lưu thông đều thuộc phương thức này, sản phẩm và dịch vụ sẽ được đến tận tay người tiêu dùng.
Chiến lược phân phối là gì?
Có rất nhiều chiến lược phân phối hiện nay tuỳ từng mặt hàng mà doanh nghiệp áp dụng. Nhưng có những chiến lược phân phối cơ bản sau:
Dạng chiến lược phân phối đại trà:
- Đúng với từ đại trà là hình thức nhà sản xuất cung cấp tới nhiều nhà phân phối. Đặc biệt các sản phẩm này càng nhiều trung gian càng tốt.
- Ví dụ như đồ gia dụng, hàng tạp hóa, đồ uống, thực phẩm sống…
Dạng chiến lược phân phối độc quyền:
- Chiến lược này là hình thức nhà sản xuất chọn 1 nhà phân phối độc quyền. Độc quyền ở đây là độc quyền trên 1 thị trường nhất định. Đồng thời giảm tối đa các trung gian để có thể kiểm soát chặt chẽ sản phẩm đó.
- Các sản phẩm dùng chiến lược phân phối là gì là các sản phẩm đặt tiền. Sản phẩm này cần kỹ thuật cao, hoặc dịch vụ kèm theo yêu cầu cao. Ví dụ điển hình như thiết bị điện tử, ô tô, dược – mỹ phẩm.
Kênh phân phối chọn lọc sản phẩm:
- Đây là chiến lược mà lựa chọn các nhà phân phối theo khách hàng tiềm năng. Sản phẩm phân phối thường được chọn là cái mà khách hàng suy nghĩ tới. Áp dụng cho các doanh nghiệp đã có hoạt động kinh doanh ổn định. Cũng có thể áp dụng cho doanh nghiệp mới đang muốn thu hút trung gian.
- Ví dụ điển hình cho chiến lược phân phối là gì đó là các trung tâm thương mại. Hoặc các cửa hàng trên đường phố cần thu hút nhiều khách hàng hơn.
Các chiến lược phân phối trong mục tiêu của marketing
Kế hoạch marketing, chiến lược liên quan đến E – Marketing và chiến lược phân phối cần phải có quan hệ mật thiết với nhau. Doanh nghiệp cần phải phân tích, xem xét để biết vị trí hiện tại của mình. Từ đó tìm ra chiến lược phân phối là gì.
Chiến lược của các doanh nghiệp đang dẫn đầu thị trường
Như chúng ta đã biết, với doanh nghiệp đang dẫn đầu thị trường thì đã có nguồn lực mạnh mẽ. Mọi mặt đều đang rất phát triển về năng lực sản xuất, thị trường rộng, dịch vụ cao. Nhiệm vụ mục tiêu ở đây là tạo ra chiến lược để giữ vững vị trí top của thị trường.
- Thứ nhất chiến lược phân phối là gì để tăng nhu cầu thị trường. Đó chính là tăng sức phục vụ của các thị trường dẫn đầu đó.
- Thứ 2 là lên kế hoạch tìm kiếm người tiêu dùng mới. Chính là việc phát triển kênh phân phối thị trường mới.
- Thứ 3 phát triển công dụng mới cho sản phẩm dịch vị đó. Khách hàng sẽ ngày càng thu hút khi các tính năng cũng như đa dạng công dụng của sản phẩm đó.
- Thứ 4 giữ vững thị phần bằng cách ngày một tiếp thu ý kiến và đổi mới liên tục. Sao cho phù hợp dần với hành vi và thói quen sử dụng sản phẩm.
Chiến lược thách thức thị trường dành cho doanh nghiệp
Chiến lược phân phối dành cho các doanh nghiệp đứng phía sau. Nhiệm vụ là giữ vững vị trí và tăng hạng nhanh nhất có thể.
- Doanh nghiệp lập kế hoạch tấn công doanh nghiệp đứng trước. Ở chiến lược này cần phải bức phá và mạnh mẽ quyết liệt. Mức độ rủi ro khá cao nhưng thành quả vô cùng tuyệt vời.
- Chọn chiến lược phân phối tấn công doanh nghiệp đối thủ đồng hạng.
- Chiến lược thôn tính và tấn công các doanh nghiệp nhỏ yếu hơn.
Chiến lược phân phối cho doanh nghiệp theo sau và nép góc
- Là các doanh nghiệp có thứ hạng thấp trên thị trường đó. Doanh nghiệp này thường chọn cách bắt chước, nhái sản phẩm…
- Với doanh nghiệp nép góc thì họ chọn sản phẩm ngách. Là sản phẩm ít đối tượng cạnh tranh hơn. Từ đó phát triển quảng bá tới nhiều người về sản phẩm nép góc đó.
Kết
Trên đây là những khái quát về chiến lược phân phối là gì để bạn hiểu rõ hơn. Từ đó bạn có thể có kế hoạch riêng cho bản thân doanh nghiệp của mình. Bởi vì mỗi một doanh nghiệp có đặc điểm, vị trí và sản phẩm khác nhau. Từ đó mà có chiến lược phân phối khác nhau.
Xem thêm: Cách giữ chân khách hàng tăng doanh thu
[…] thực hiện nghiêm túc khoa học, cùng kết hợp với các chiến lược khác như chiến lược phân phối. Để có thế có kết quả tốt cho sự phát triển thương hiệu cũng như […]